1. Các phương pháp điều trị thiếu máu cơ tim, giảm hẳn đau thắt ngực, khó thở
Như tôi đã nói ở trên, thủ phạm chính gây nên các cơn đau thắt ngực ở người bệnh thiếu máu cơ tim là do mảng xơ vữa. Giải quyết triệt để căn nguyên của vấn đề sẽ giúp điều trị thiếu máu cơ tim hiệu quả. Để làm được điều đó, cần đảm bảo giải quyết được cả 3 mục tiêu sau đây:
Điều trị thiếu máu cơ tim cần đảm bảo 3 mục tiêu: giảm viêm mạch vành, giảm cholesterol, ổn định mảng xơ vữa không nứt vỡ
- Thứ nhất, chống viêm mạch vành để ngăn cholesterol lắng đọng. Đây là gốc rễ của tình trạng thiếu máu cơ tim.
- Thứ hai, giảm cholesterol trong mạch vành
- Thứ ba, ổn định mảng xơ vữa không bị nứt vỡ
1.2 Phương pháp thứ 2: Nong mạch đặt stent mạch vành hoặc bắc cầu mạch vành
Ưu điểm: Giúp mở rộng lòng mạch vành dễ dàng, nhanh chóng, giảm đau thắt ngực và tránh cơn nhồi máu cơ tim
Nhược điểm:
- Chi phí rất tốn kém, dao động từ 40 - 120 triệu/1 lần đặt stent, khoảng 100 - 120 triệu đồng cho 1 cầu mạch vành
- Không giúp chữa khỏi hẳn bệnh vì chỉ giải quyết được phần ngọn là sự tắc hẹp tại 1 vị trí, người bệnh vẫn có nguy cơ bị tái tắc hẹp ở các vị trí khác hoặc ngay tại chỗ đặt stent
- Lạm dụng quá mức việc đặt stent làm gia tăng tổn thương trong lòng mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp.
Đừng ngần ngại gọi cho chuyên gia nếu bạn đang dùng thuốc mà các triệu chứng đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi chưa thuyên giảm như ý muốn. Các chuyên gia luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn giải pháp hiệu quả nhất.
0983.103.844
(Tư vấn 24/7)
Đây là phương pháp sử dụng để khắc phục tình trạng tắc hẹp mạch vành gây thiếu máu cơ tim nặng hoặc có nguy cơ nhồi máu cơ tim cao, gây nguy hiểm tính mạng.
Đối với thuốc Tây y điều trị thiếu máu cơ tim, hiện nay chúng tôi sử dụng 5 nhóm thuốc chính là chẹn beta, chẹn canxi, nitrat, chống đông và sta-tin... Mỗi nhóm thuốc sẽ có cách thức tác động, ưu nhược và lưu ý khi dùng riêng:
1.1 Phương pháp thứ nhất: Dùng thuốc Tây y
- Thuốc giảm đau thắt ngực Nitrat: Tác dụng giãn mạch chỉ sau vài phút. Tuy nhiên bạn lưu ý không xịt thuốc quá 3 lần trong 15 phút. Sau 3 lần vẫn bị đau thắt ngực hoặc đau tăng nặng, cần gọi cấp cứu 115.
- Thuốc hạ mỡ máu: Giúp hạ mỡ máu, kiểm soát mảng xơ vữa. Bạn không được tự ý ngưng thuốc ngay cả khi chỉ số mỡ máu đã ở mức bình thường. Bởi thuốc còn giúp ổn định mảng xơ vữa, tránh nứt vỡ gây nhồi máu cơ tim.
- Thuốc chống đông máu: Ngăn nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Khi dùng, bạn cần theo dõi biểu hiện xuất huyết (chảy máu mũi, chảy máu chân răng, bầm tím dưới da; ho, nôn ra máu, đi cầu phân đen, kinh nguyệt ra nhiều) hoặc đông máu (đau đầu, đau ngực) để điều chỉnh thuốc kịp thời.
- Thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc chẹn kênh canxi: Giúp giãn mạch, làm chậm nhịp tim và giảm huyết áp. Đặc biệt với thuốc chẹn kênh canxi, bạn không nên dừng thuốc đột ngột mà phải giảm liều từ từ nhằm tránh tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim trầm trọng.
Ưu điểm: Có tác dụng giảm triệu chứng đau thắt ngực nhanh, ổn định mảng xơ vữa. Đây là chỉ định bắt buộc trong điều trị thiếu máu cơ tim.
Nhược điểm: Sử dụng thuốc Tây dễ gặp tác dụng phụ như: Đau dạ dày, nóng trong người, suy gan thận, hạ nhịp tim, huyết áp quá mức, xuất huyết…
Để hạn chế tác dụng phụ, bạn nên dùng đúng theo chỉ dẫn, đúng liều lượng, thời gian. Ngoài ra, bạn có thể dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược giúp tăng hiệu quả điều trị và hạn chế tác dụng phụ.
Các thuốc điều trị thiếu máu cơ tim thường dùng
Hiện nay có nhiều phương pháp để người bệnh có thể chung sống ổn định với bệnh Thiếu máu cơ tim. Ngoài dùng thuốc, can thiệp, thay đổi lối sống, chúng ta có thể dùng thêm các giải pháp thảo dược giúp tăng hiệu quả điều trị, giảm thiểu rủi ro nhồi máu cơ tim. Bạn có thể xem đầy đủ những chia sẻ của chuyên gia trong video dưới đây: